Sếp có nên hài hước?
04-04-2011 09:50 GMT+7
Nhiều nhà quản lý vẫn bảo thủ cho rằng, hài hước chỉ tốn công vô ích, thậm chí nhiều khi khiến nhân viên có tư tưởng "không sợ", sẵn sàng coi sếp là "cá mè một lứa".
Một cuộc khảo sát do Robert Half International (RHI) tiến hành cho thấy, 65% người lao động cho rằng, sự hài hước là một đòi hỏi quan trọng ở sếp, trong khi 32% lựa chọn đó là một yếu tố "có phần quan trọng". Max Messmer, chủ tịch kiêm CEO của RHI cho biết, cuộc điều tra này cho thấy nhân viên rất thích những vị sếp hài hước. Họ cho rằng, khiếu hài hước khiến người quản lý dễ tiếp cận hơn, gần gũi và thoải mái hơn.
Nhiều nhà quản lý vẫn bảo thủ cho rằng, hài hước chỉ tốn công vô ích, thậm chí nhiều khi khiến nhân viên có tư tưởng "không sợ", sẵn sàng coi sếp là "cá mè một lứa". Thay vì vui vẻ với nhân viên, những vị sếp này chọn cách quản lý khắt khe, áp đặt, không lắng nghe ý kiến của cấp dưới, mọi ý kiến trái chiều đều bị khép vào tội "phản đồ". Một môi trường làm việc như thế khiến nhân viên bị ức chế, không thoải mái về tưởng, không thể phát huy tối đa hiệu quả công việc.
Không chỉ sếp mà cá biệt cũng có những nhân viên rất hiếm khi cười đùa, tếu táo. Họ lấy lý do quá bận rộn để hé môi cười hay nói những câu chuyện phiếm. Hơn nữa, cười cũng có thay đổi được gì đâu, công việc vẫn phải làm, khó khăn vẫn phải tìm cách tháo gỡ. Cách nghĩ đó khiến cho không khí làm việc nặng nề, bức bối.
Câu chuyện về một nhóm nhân viên công tác xã hội đang công tác tại một vùng quê nghèo sẽ cho thấy lợi ích khi làm việc cùng những người quản lý có khiếu hài hước. Trong điều kiện vật chất khó khăn, nhóm nhân viên ấy hằng ngày còn phải mang vác đến 50kg hành lý, chi phí bị cắt giảm và chính sách bị thay đổi xoành xoạch.
Sau buổi cà phê sáng, trưởng nhóm cùng hai thành viên đứng lên hỏi mọi người: "Các cậu muốn nghe bản nhạc gì bây giờ nào? Jazz, rock hay một khúc nhạc đồng quê?”. Nói rồi, 3 người họ dùng mấy cái file hồ sơ giấy làm phong cầm, dụng cụ kim bấm giấy làm chũm chọe và cùng hát vang bài "Across the Universe” của John Lennon thật vui vẻ. Những người ngồi dưới cười ầm lên hưởng ứng và cùng hòa nhịp với tiếng hát vui nhộn ấy.
Theo các thành viên của nhóm đó là cách giúp họ cân bằng lại công việc. Họ đã quá vất vả, mệt mỏi và sự hài hước với tiếng cười sảng khoái là cách để giúp họ vượt mọi khó khăn.
Theo Zing news
Sự hài hước ở sếp khiến nhân viên thấy thoải mái,
dễ chịu hơn - (Ảnh minh họa)
dễ chịu hơn - (Ảnh minh họa)
Theo Debra Mandel, nhà tâm lý học và là tác giả của cuốn "Sếp không phải là mẹ của bạn": "Một số nhà quản lý thường cố tạo sự nghiêm túc nơi làm việc, tạo không khí trang nghiêm không cần thiết, khiến nhân viên cảm thấy ngột ngạt, không thoải mái. Người quản lý nên cân bằng giữa mong muốn của nhân viên, giữ cho họ tâm trạng thoải mái với tầm quan trọng của công việc để thực hiện mục tiêu kinh doanh và duy trì tính chuyên nghiệp nơi công sở".
Nhiều nhà quản lý vẫn bảo thủ cho rằng, hài hước chỉ tốn công vô ích, thậm chí nhiều khi khiến nhân viên có tư tưởng "không sợ", sẵn sàng coi sếp là "cá mè một lứa". Thay vì vui vẻ với nhân viên, những vị sếp này chọn cách quản lý khắt khe, áp đặt, không lắng nghe ý kiến của cấp dưới, mọi ý kiến trái chiều đều bị khép vào tội "phản đồ". Một môi trường làm việc như thế khiến nhân viên bị ức chế, không thoải mái về tưởng, không thể phát huy tối đa hiệu quả công việc.
Không chỉ sếp mà cá biệt cũng có những nhân viên rất hiếm khi cười đùa, tếu táo. Họ lấy lý do quá bận rộn để hé môi cười hay nói những câu chuyện phiếm. Hơn nữa, cười cũng có thay đổi được gì đâu, công việc vẫn phải làm, khó khăn vẫn phải tìm cách tháo gỡ. Cách nghĩ đó khiến cho không khí làm việc nặng nề, bức bối.
Sếp vui tính khiến nhân viên cảm thấy thoải mái, có thêm hứng thú làm việc
(Ảnh minh họa)
(Ảnh minh họa)
Câu chuyện về một nhóm nhân viên công tác xã hội đang công tác tại một vùng quê nghèo sẽ cho thấy lợi ích khi làm việc cùng những người quản lý có khiếu hài hước. Trong điều kiện vật chất khó khăn, nhóm nhân viên ấy hằng ngày còn phải mang vác đến 50kg hành lý, chi phí bị cắt giảm và chính sách bị thay đổi xoành xoạch.
Sau buổi cà phê sáng, trưởng nhóm cùng hai thành viên đứng lên hỏi mọi người: "Các cậu muốn nghe bản nhạc gì bây giờ nào? Jazz, rock hay một khúc nhạc đồng quê?”. Nói rồi, 3 người họ dùng mấy cái file hồ sơ giấy làm phong cầm, dụng cụ kim bấm giấy làm chũm chọe và cùng hát vang bài "Across the Universe” của John Lennon thật vui vẻ. Những người ngồi dưới cười ầm lên hưởng ứng và cùng hòa nhịp với tiếng hát vui nhộn ấy.
Theo các thành viên của nhóm đó là cách giúp họ cân bằng lại công việc. Họ đã quá vất vả, mệt mỏi và sự hài hước với tiếng cười sảng khoái là cách để giúp họ vượt mọi khó khăn.
- Kinh doanh mảng mâm xe, lốp xe, ắc quy Thế Giới Mâm Lốp
- Trình dược viên ETC Công Ty TNHH Thương Mại Bách Quang
- Giám đốc sản xuất Công Ty TNHH SX - TM - DV Lê Trần
- Nhân viên kế toán Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân
- Nhân viên kinh doanh xuất khẩu Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Nhựa Duy Tân
- Nhân viên kế toán kho Công Ty Cổ Phần Vật Liệu Vĩnh Tân
- Nhân viên hành chính nhân sự Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Công Nghệ Lâm Linh Phú
- Giám sát thi công nội thất Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Công Nghệ Lâm Linh Phú
- Kỹ sư shopdawing Công Ty Cổ Phần Thương Mại Kỹ Thuật Đức Dương
- Kỹ sư giám sát hệ cơ Công Ty Cổ Phần Thương Mại Kỹ Thuật Đức Dương