Kinh nghiệm

Vì sao phải bảo mật tại nơi làm việc

Giữ bảo mật tại nơi làm việc là khâu vô cùng quan trọng đối với mỗi công ty để không chỉ đảm bảo thông tin của khách hàng, của nhân viên được đeo mác “cấm vào” mà còn giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin đối với bạn bè cùng giới.

Kỹ năng giải quyết vấn đề: Không khó để tích lũy

Giải quyết vấn đề là một kỹ năng tất yếu đối với tất cả mọi người, đặc biệt là với những nhà lãnh đạo. Kỹ năng này giúp họ giải quyết những trở ngại hàng ngày một cách nhanh chóng và hiệu quả.

9 “chiêu” làm chủ sự nghiệp

Làm chủ đồng nghĩa với việc kiểm soát tốt tốc độ phát triển, cân bằng hiệu quả giữa sự nghiệp và gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách hoàn thành tốt nhiệm vụ này. 10 bước dưới đây sẽ giúp bạn làm điều đó!

4 bí quyết giúp ứng viên làm chủ cảm xúc

Có đến 71% quản lý nhân sự cho rằng, họ chú trọng đến chỉ số EQ hơn là chỉ số IQ của ứng viên. 59% người sử dụng lao động thậm chí còn nói rằng, họ sẽ không tuyển dụng một người có chỉ số IQ cao nhưng EQ lại thấp.

7 bước huấn luyện nhân viên hiệu quả

Nhiều nhà tuyển dụng chỉ đánh giá nhân viên qua báo cáo năng lực hàng năm. Tuy nhiên, việc đánh giá nhân viên mỗi năm một lần không đủ để theo dõi chất lượng làm việc cũng như cải thiện năng lực làm việc và kịp thời nâng cao kỹ năng cho nhân viên. Việc đánh giá năng lực nhân viên nếu không đi kèm với đào tạo, huấn luyện thì cũng không có ý nghĩa đối với việc cải thiện năng suất làm việc chung.

Những điều cần tránh khi nói với sếp

“Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, đó là câu châm ngôn luôn đúng đặc biệt là ở môi trường công sở khi bạn giao tiếp với các sếp. Nếu bạn “lỡ” lời, bạn sẽ không chỉ mất điểm mà còn đánh mất cơ hội thăng tiến.

Cải thiện kỹ năng viết email trong công việc

Trong thời đại công nghệ thông tin, email trở thành phương tiện giao tiếp không thể thiếu. Tuy nhiên, do tính chất nhanh và ngắn gọn, email có thể gây ra những hiểu lầm không đáng có trong các mối quan hệ công việc cũng như cuộc sống cá nhân.

6 điều người tìm việc có kinh nghiệm nên biết

Nếu suốt thời gian đi làm, bạn vẫn chỉ ở nguyên một vị trí, bạn hãy mô tả sự thay đổi tính chất, mức độ và trách nhiệm công việc qua từng thời kỳ. Cùng với đó là suy nghĩ của bạn về công việc hiện tại, cách hiểu, cách nghĩ và mong muốn một vị trí tương xứng.

Để không mất việc ngay cả khi “chiến tranh” với sếp

Bạn và sếp đang ở trong tình trạng căng như dây đàn và bạn bắt đầu lo lắng cho số phận công việc hiện tại. Hãy bình tĩnh và lắng nghe những lời khuyên sau bạn sẽ tránh được tầm ngắm của “sếp”.

3 mẹo dành cho ứng viên mới tốt nghiệp

Non kém về kinh nghiệm, bạn có thể bù lại bằng sự sắp xếp công việc linh hoạt chứ đừng nên đòi hay ngay một mức lương cao.