Cân Bằng Công Việc

Kỷ niệm không vui

Tôi đã viết rồi xé tờ đơn xin nghỉ việc không biết bao nhiêu lần kể từ lúc biết người lãnh đạo mới của mình là “kẻ ấy”. Tôi có kỷ niệm đáng nhớ với anh ta khi còn làm chung với nhau ở đơn vị cũ, tiếc thay đó lại là kỷ niệm không vui.

Dứt áo ra đi

“Tôi muốn được chấm dứt hợp đồng vì gia cảnh khó khăn không thể tiếp tục làm việc”. Lý do này có vẻ được đây.

Không thể im lặng

Cô em tôi làm việc tại một công ty tư nhân. Tuần rồi cô gọi điện than thở về việc bị trưởng phòng “đì”. Lý do vì cô đã phát biểu trong cuộc họp công ty về những hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Trong đó, cô có nêu lên một vài khuyết điểm của bộ phận mình. Ngay sau cuộc họp, trưởng phòng đã nhắn tin quở trách và mấy ngày sau thì chuyển cô sang làm việc ở địa bàn ngoại thành dù cô có con nhỏ.

Nói thật với nhau

Cô con gái rượu lại giận dỗi vì mình không giữ lời hứa cho con đi du lịch châu Âu 2 tuần. Tuy áy náy nhưng nếu cho con đi thì mình sẽ khó xử hơn nếu ai đó nói rằng “ông ấy năn nỉ công nhân thắt lưng buộc bụng, chia sẻ khó khăn, vậy mà vợ con lại du lịch nước ngoài.

Đẩy người khác ra xa

Mấy hôm nay đọc trên mạng thấy nhiều người bàn tán về chuyện phần lớn nhân viên rời bỏ công ty không phải vì tiền, không phải vì những cơn vui buồn bất chợt hay những lý do linh tinh nào đó. Chính xác là họ không rời bỏ công ty mà là rời bỏ người lãnh đạo. Đọc xong, mình giật mình bởi thấy quá đúng.

Tránh chuyện thị phi

Cách đây 1 năm, con gái tôi trúng tuyển vào phòng tổ chức nhân sự của một công ty lớn. Những ngày đầu tiên đi làm về, cháu phấn chấn khoe chị này, anh kia, cô nọ rất tốt; hay hỏi han, trò chuyện, giúp đỡ con.

Đừng giận cá, chém thớt

Hôm trước chị trưởng phòng mang bộ mặt đưa đám vào công ty khiến cả phòng ngột ngạt cả ngày. Tìm hiểu mãi tôi mới biết tối qua chị và chồng cãi nhau nên đến sáng cơn giận vẫn còn “vấn vương” trên mặt. Chị giận chồng mà trút bực bội lên nhân viên khiến chúng tôi một phen khốn đốn.

Đừng đơm đặt

Hai tháng trước, Thanh Vân, cô công nhân giỏi nhất xưởng may mẫu, bỗng tuột dốc không phanh. Dù vẫn bảo đảm ngày công nhưng năng suất lao động của cô giảm chỉ còn khoảng 60%.

No thì mới chơi được

Hội trường 300 chỗ không còn ghế trống. Điều này thật ngoài sức tưởng tượng của mình. Anh chủ tịch Công đoàn cười tươi: “Anh thấy chưa, công nhân mình cũng muốn được hưởng thụ văn hóa tinh thần...”. Mình gật gù nghĩ bụng: “Nhưng phải cho họ ăn no mới được”.

Ăn thua đủ làm gì?

Từ Tết đến giờ, bà giám đốc của tôi ăn không ngon, ngủ không yên. Không chỉ mấy đứa nhân viên quèn tụi tôi mà cả những cán bộ cấp trưởng, phó phòng hễ có dịp là rỉ tai nhau về “cái cục tức” mà bà giám đốc nuốt không trôi.